Từ 1901 đến 1950 Biên niên sử các phát minh

NămPhát minh/Khám pháNhà phát minhQuốc tịch
1901Băng dínhBeiersdorf AGĐức
1901Thuyết tương đốiAlbert EinsteinĐức
1902Purine, Tổng hợp về đườngEmil FischerĐức
1903Máy điện tim (EKG)Willem EinthovenHà Lan
1903Lọn tóc xoắnKarl NesslerĐức
1903Máy bayWilbur WrightOrville WrightMỹ
1905Đèn điện tử 2 cực (diode)John Ambrose FlemingAnh
1905Robert Koch là một bác sĩ và nhà sinh học người Đức. Ông nổi tiếng như một người đã tìm ra trực khuẩn bệnh than, trực khuẩn lao và vi khuẩn bệnh tả đồng thời là người đã phát biểu nguyên tắc Koch. Ông đã được trao giải Nobel dành cho Sinh lý và Y học cho các công trình về bệnh lao vào năm 1905Robert KochĐức
Lý thuyết bất biếnDavid HilbertĐức
1905Thuốc nhuộmAdolf von BaeyerĐức
1906La bàn hồi chuyểnHermann Anschutz-KampleĐức
1906Sonar (xác định các vật trong nước bằng âm thanh)Lewis NixonMỹ
1906Nhựa tổng hợp BakeliteLeo Hendrik BaekelandMỹ
1906Ống chân không 3 cực (triode)Lee De ForestMỹ
1906Máy giặt (bằng điện)Alva Fisher (Hurley Corporation)Mỹ
1907Lên menEduard BuchnerĐức
Kỹ thuật gây mêCarl Ludwig SchleichĐức
1908CellophaneJacques Edwin BrandenbergerThụy Sĩ
1908Túi cà phêMelitta BentzĐức
1909Salvarsan (dùng chữa bệnh giang mai)Paul EhrlichĐức
Sự ghép nối kim loại và bán dẫn hiệu ứng chỉnh lưuKarl Ferdinand BraunĐức
1909Súng giảm thanhHiram Percy Maxim
1910Phương pháp hydro hóa CacbonFriedrich BergiusĐức
1911Máy điều hòa không khí (cải tiến từ chiếc máy năm 1902 của ông)Willis CarrierMỹ
1911VitaminCasomir FunkBa Lan
1911Đèn neonGeorges ClaudePháp
1912Đèn hơi thủy ngânPeter Cooper HewittMỹ
1913Štefan Banič
1913Phương pháp cracking dầu mỏWilliam Meriam BurtonMỹ
1913Máy thu sóng vô tuyến (radio)Ernst Alexanderson, Reginald Aubrey FessendenMỹ
1913Oskar von Müller thành công trong việc dựng đường điện truyền tải dài với 200-220 KW với điện thế 30.000 volt. Công ty AEG sản xuất các hàng điện, đến turbine điện, đầu máy xe lửa... Năm 1913 ngành đồ điện Đức phát triển mạnh thành công xuất cảng khắp thế giới.Oskar von MüllerĐức
1914Phi thuyền "Zeppeline"(với khung thành cứng thành công, dài 150-160m và 22.000– 25000 m³ có thể tải nặng 9 tấn, vận tốc 80 km/h với 3 Motoren của Wilhelm Maybach (3 x 147 KW= 3x 200PS). Bay vòng quanh trái đất, năm 1928 đáp xuống Tokyo.)Ferdinand Graf von ZeppelinĐức
1914Xe tăngWilliam Ashbee TrittonWalter Gordon Wilson[4]Anh
1916Súng trường tự độngJohn Moses BrowningMỹ
1916Ống CoolidgeWilliam David Coolidge[5]Mỹ
1917Tên lửa hành trình đối đất (Thử nghiệm)Charles KetteringMỹ
1917Thuyết lượng tửMax PlanckĐức
1918Bánh răng li hợpAnton Fokker
1919Khối phổ kýFrancis William Aston (Anh) và Arthur Jeffrey Dempster (Mỹ)
1920Băng cứu thươngEarle Dickson
1922InsulinFrederick Grant BantingCanada
1923Máy bay lên thẳng loại AutogiroJuan de la CiervaTây Ban Nha
1923Ống điện tử iconoscope (dùng cho Tivi, góp phần lớn cho sự thành công của tivi. Vào 1925 Philo Taylor Fransworth cũng đã có 1 phát minh cho tivi)Vladimir Kosma ZworykinMỹ
1922RadarRobert Watson-Watt, A. H. Taylor, L. C. Young, Gregory Breit, Merle Antony TuveAnh
1922Otto Fritz Meyerhof (1884-†1951) ở Hannover đã khám phá ra mối liên quan giữa sự tiêu thụ oxygen và sự chuyển hóa của acit lactic trong cơ bắp (muscle metabolism) và sự phân glucoza (glycolysis) nhận giải Nobel 1922Otto Fritz MeyerhofĐức
AmoniacRobert BoschĐức
1924Phương pháp đông lạnh nhanh thực phẩmClarence BirdseyeMỹ
1926Bình phun nướcErik RotheimNa Uy
1926Tên lửa (dùng nhiên liệu lỏng)Robert Hutchings GoddardMỹ
1928PenicillinAlexander FlemingAnh
1928TV màuBaird john LogieScotland
1929Điện não đồ (EEG)Hans Berger
1930Quả cầu lặnCharles William BeebeMỹ
1930Chất làm lạnh FreonThomas Midgley và các đồng nghiệpMỹ
1930Động cơ phản lựcFrank WhittleAnh
1930Neoprene (một loại cao su tổng hợp)Father Julius Athur NieuwlandWallace hume CarothersMỹ
1931Máy gia tốc hạt CyclotronErnest Orlando LawrenceMỹ
1931Mô hình máy vi tính có khả năng mô phỏngVannevar BushMỹ
1932Kính hiển vi phản phaFrits ZernikeHà Lan
1933Sự biến điệu tần số (FM)Ewin Howard ArmstrongMỹ
1935Cao su BunaTập thể các nhà khoa họcĐức
Otto Heinrich Warburg Năm 1923 ông đã thành công trong việc giải thích về phân tử, quá trình hô hấp của tế bào và tham gia việc xác định các enzymes, ông nghiên cứu vai trò của việc truy tố sắt và đồng, và các vitamin như là một phần của enzymes và coenzyme. Dựa trên điều tra về tumors bioneergetischen, về sự phát triển của bệnh ung thư. Ông nhận Nobel năm 1931Otto Heinrich WarburgĐức
1935Cortisone (một loại hocmon của tuyến thượng thận)Edward Calvin Kendall (Mỹ) và Tadeus Reichstein (Thụy Sĩ)Mỹ,Thụy sĩ
1935Rada sóng cực ngắnRobert Watson-WattAnh
1935Kính hiển vi điện tửTập thể các nhà khoa họcĐức
1935Tìm ra các sufamitGerhard DomagkĐức
1935NylonWallace hume CarothersMỹ
1936Máy bay trực thăngHeinrich FockeĐức
1938Bút biLaszlo BiroHungary
1938Sợi thủy tinhRussell Games Slayter John H. Thomas
1939Thuốc trừ sâu DDTPaul MullerThụy Sĩ
1939Máy bay tubin phản lựcTập hợp các nhà khoa họcĐức
1939Máy rút tiền tự động (ATM)Luther George Simjian
1940Máy gia tốc BetatronDonald William KerstMỹ
1940Chiến xa không người lái (phiên bản dành cho chiến trường)Tập hợp các nhà khoa họcĐức
1940Máy bay tiêm kích phản lựcErnst Heinkel,Robert LusserĐức
1942Súng phóng lựu BazookaLeslie A. Skinner C. N. Hickman
1942Phương pháp Xerography dùng cho máy photocopyChester CarlsonMỹ
1942Tên lửa đạn đạoWernher von BraunĐức
1942Tên lửa thông minhTập thể các nhà khoa họcĐức
1942Tên lửa hành trìnhTập thể các nhà khoa họcĐức
1942Máy bay phản lựcTập thể các nhà khoa họcĐức
1943Máy bay ném bom phản lựcWalter BlumeĐức
1944Máy bay tàng hìnhAnh em nhà HortenĐức
1944StG 44Tập thể các nhà khoa họcĐức
1944Tên lửa hướng dẫn sử dụng tia hồng ngoại (Thử nghiệm)Tập thể các nhà khoa họcĐức
1944Tên lửa vác vai phòng khôngTập thể các nhà khoa họcĐức
1945Thiết bị nhìn đêmTập thể các nhà khoa họcĐức
1944Quang phổ kếDeutsch Elliot Evans
1945Bom hạt nhânTập thể các nhà khoa họcMỹ
1946Máy tính điện tửJohn Presper Eckert,Jr., và John W. MauchlyMỹ
1947Lò vi sóngPercy SpencerMỹ
1947Tắc-kêArtur FischerĐức
1948TransistorWilliam Shockley, Walter Houser Brattain, John BardeenMỹ
1950Tivi màuPeter Carl GoldmarkMỹ

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Biên niên sử các phát minh http://www.thongtincongnghe.com/article/31807 http://content.time.com/time/specials/packages/art... http://socrates.berkeley.edu/~scotch/innovation/in... http://fi.edu/case_files/coolidge_2853/merit.html http://www.nasm.edu/spacecraft/SS-OSO1.htm http://home.entouch.net/dmd/chron.htm http://sohoa.vnexpress.net/tin-tuc/doi-song-so/nhu... http://www.wan-press.org/article6476.html http://www.tankmuseum.co.uk/visfaq2.html http://baotintuc.vn/doi-song/10-phat-minh-huu-ich-...